Độc tài nhân từ
Độc tài nhân từ

Độc tài nhân từ

Một chế độ độc tài nhân từ đề cập đến một chính phủ trong đó một nhà lãnh đạo độc đoán thực thi quyền lực chính trị tuyệt đối đối với nhà nước nhưng được coi là vì lợi ích của toàn dân, trái ngược với định kiến về sự độc ác của một nhà độc tài. Một nhà độc tài nhân từ có thể cho phép tồn tại phần nào tự do kinh tế hoặc việc ra quyết định dân chủ, như thông qua trưng cầu dân ý hoặc dân chủ đại nghị với quyền lực hạn chế, và thông thường đây là bước chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi sang dân chủ thực sự trong hoặc sau nhiệm kỳ của họ. Nó có thể được coi là một hình thức cộng hòa của chế độ chuyên chế giác ngộ.Danh xưng này đã được áp dụng cho các nhà lãnh đạo như Mustafa Kemal Atatürk của Thổ Nhĩ Kỳ,[1], Antonio Salazar của Bồ Đào Nha [2], Josip Broz Tito của Nam Tư,[3] Lý Quang Diệu của Singapore,[4] và Albert René của Seychelles.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Độc tài nhân từ http://turkeyfile.blogspot.com/2009/10/benevolent-... http://www.themalaymailonline.com/malaysia/article... http://thepolicywire.com/lee-kuan-yew-the-curious-... http://www.columbia.edu/~sss31/Turkiye/ata/hayati.... //dx.doi.org/10.2307%2F2938736 //www.jstor.org/stable/2938736 //www.worldcat.org/issn/0190-8286 https://books.google.com/books?id=oCqWFQ1WKlkC&pg=... https://www.theguardian.com/world/2015/mar/23/lee-... https://www.washingtonpost.com/opinions/what-singa...